Bảo Dưỡng Định Kỳ Xe ISUZU NQR 75
Bảo dưỡng định kỳ là một phần quan trọng trong việc duy trì hiệu suất và tuổi thọ của xe Isuzu NQR 75. Để giúp xe của bạn luôn hoạt động một cách hiệu quả và an toàn, bài viết này sẽ cung cấp chi tiết về các hạng mục và công việc cần thực hiện trong các mốc bảo dưỡng định kỳ: 1.000 km, 5.000 km, 10.000 km, 15.000 km, và 20.000 km.
BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ ISUZU NQR 1.000 KM HAY 1 THÁNG ĐẦU TIÊN |
MODEL NQR 75 | |||
I- NỘI DUNG BẢO DƯỠNG. | ||||
Ghi chú: – I: Kiểm tra – A: Điều chỉnh – T: Siết chặt – R: Thay mới – L : Bôi trơn, bơm mỡ – C: Làm sạch – LSTC: Lực siết tiêu chuẩn – Ad: Châm thêm – (*): Chỉ khuyên áp dụng | ||||
TT | HẠNG MỤC BẢO DƯỠNG | CÔNG VIỆC | THÔNG SỐ | MÃ CÔNG TÁC |
1 | K.Tra bằng Tech 2, Tốc Độ Cầm Chừng Và Gia Tốc | I | 575 vòng/ phút | N*R-04 |
2 | Kiểm tra bộ tách lọc nước | I + C | N*R-02 | |
3 | Khe hở sú-páp | I | 0.4mm | N*R-05 |
4 | Dây cua-roa | I + A | N*R-06 | |
5 | Hành trình tự do bàn đạp thắng | I + A | 4 – 7mm | N*R-12 |
6 | Bu lông giữ láp ngang bánh sau | I + T | LSTC | N*R-21 |
7 | Bu lông tắc kê bánh xe | I + T | LSTC | N*R-15 |
8 | Đai ốc đầu trục bánh trước | I + A | LSTC | N*R-20 |
9 | Tất cả các đai ốc & bu lon dưới gầm & thân xe | I + T | ||
10 | Bu lông U giữ nhíp | I + T | LSTC | N*R-13 |
11 | Bu lông bắt ống giảm chấn | I + T | LSTC | N*R-13 |
12 | Khớp nối các-đăng | I + T | LSTC | N*R-10 |
13 | Các vị trí bắt tay nhíp với bát đỡ nhíp | I + T | LSTC | N*R-13 |
14 | Các vị trí bôi trơn | I + L | Theo sơ đồ | N*R-16 |
15 | Nhớt máy | R | ||
16 | Lọc nhớt (*) | R | N*R- 01 | |
17 | Nhớt hộp số (*) | R | ||
18 | Nhớt cầu (*) | R | ||
TỔNG GIỜ CÔNG : 2.6 giờ | ||||
II- PHỤ TÙNG VÀ VẬT TƯ | ||||
TT | VẬT TƯ PHỤ TÙNG | MÃ SỐ/ CẤP ĐỘ | ĐƠN VỊ TÍNH | SỐ LƯỢNG |
1 | Nhớt máy (4HK1-TC) | 15W-40 (CE, CF, CI) | Lít | 10 chỉ thay nhớt |
12.0 thay nhớt & lọc | ||||
2 | Lọc nhớt | 5876101170 | Cái | 1 |
3 | Nhớt hộp số (MYY6S) | 15W-40 (CE, CF, CI) | Lít | 3.5 |
4 | Nhớt cầu | 85W- 140 (GL5) | Lít | 4.3 |
5 | Mở bò AP3 | NO.3 | Kg | 0.5 |
BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ ISUZU NQR 5.000 KM HAY 3 THÁNG |
MODEL NQR 75 | |||
I. NỘI DUNG BẢO DƯỠNG: | ||||
Ghi chú: – I: Kiểm tra – A: Điều chỉnh – T: Siết chặt – R: Thay mới – L: Bôi trơn, bơm mỡ – C: Làm sạch – LSTC : Lực siết tiêu chuan – Ad: Châm thêm – (*): Chỉ khuyên áp dụng | ||||
TT | HẠNG MỤC BẢO DƯỠNG | CÔNG VIỆC | THÔNG SỐ | MÃ CÔNG TÁC |
1 | K.Tra bằng Tech 2, Tốc Độ Cầm Chừng & Gia Tốc | I | 575 vòng/ phút | N*R-04 |
2 | Kiểm tra bộ tách lọc nước | I + C | N*R-02 | |
3 | Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp | I + A | 15 – 25 mm | N*R-09 |
4 | Điều chỉnh bố thắng | A | N*R-12 | |
5 | Độ rơ tay lái trợ lực | I + A | 10 – 50mm | N*R-18 |
6 | Hành trình tự do của bàn đạp thắng | I + A | 4 – 7mm | N*R-12 |
7 | Các khớp trục then hoa, các đăng | I + L | N*R-10 | |
8 | Các vị trí bôi trơn | I + L | Theo sơ đồ | N*R-16 |
9 | Tình năng động cơ, tiếng kêu bất thường | I | ||
10 | Sự rò rỉ của hệ thống nhiên liệu và thắng | I | ||
11 | Lọc gió | I + C | N*R-03 | |
12 | Mức nước làm mát động cơ, sự rò rỉ | I + Ad | N*R-08 | |
13 | Mức nước bình ắc quy | I + Ad | ||
14 | Nhớt động cơ | R | ||
TỔNG GIỜ CÔNG : 2.6 giờ | ||||
II- PHỤ TÙNG VÀ VẬT TƯ | ||||
TT | VẬT TƯ PHỤ TÙNG | MÃ SỐ/ CẤP ĐỘ | ĐƠN VỊ TÍNH | SỐ LƯỢNG |
1 | Nhớt động cơ (4HK1-TC) | 15W-40 (CE, CF, CI) | Lít | 10 |
2 | Mở bò AP3 | NO.3 | Kg | 0.5 |
BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ ISUZU NQR 10.000 KM HAY 6 THÁNG |
MODEL NQR 75 | |||
I- NỘI DUNG BẢO DƯỠNG. | ||||
Ghi chú: – I: Kiểm tra – A: Điều chỉnh – T: Siết chặt – R: Thay mới – L: Bôi trơn, bơm mỡ – C: Làm sạch – LSTC : Lực siết tiêu chuẩn – Ad : Châm thêm – (*): Chỉ khuyên áp dụng | ||||
TT | HẠNG MỤC BẢO DƯỠNG | CÔNG VIỆC | THÔNG SỐ | MÃ CÔNG TÁC |
1 | K.Tra bằng Tech 2, Tốc Độ Cầm Chừng & Gia Tốc | I | 575 vòng/ phút | N*R-04 |
2 | Kiểm tra bộ tách lọc nước | I + C | N*R-02 | |
3 | Lọc gió | I + C | N*R-03 | |
4 | Dây cua-roa | I + A | N*R-06 | |
5 | Khe hở su páp | I + A | 0.4mm | N*R-05 |
6 | Dầu ly hợp, dầu thắng | I + Ad | ||
7 | Hành trình tự do bàn đạp ly hợp | I + A | 15 – 25 mm | N*R-09 |
8 | Tất cả các đầu nối của các ống dầu | I | bắt chặt | |
9 | Sự rò rỉ dầu của hệ thống trợ lực lái | I | ||
10 | Tất cả các khớp nối đầu rotuyn của hệ thống lái | I | LSTC | N*R-11 |
11 | Độ rơ của tay lái trợ lực | I + A | 10 – 50mm | N*R-11 |
12 | Sự rò rỉ dầu của hệ thống thắng | I | ||
13 | Hành trình tự do của bàn đạp thắng | I + A | 4 – 7mm | N*R-12 |
14 | Độ mòn của bố thắng | I | Tiêu chuẩn | N*R-12 |
15 | Tang trống thắng | I | Tiêu chuẩn | N*R-12 |
16 | Hiệu quả của thắng tay | I + A | 6 – 8 nấc | N*R-19 |
17 | Nhíp trước và sau | I | N*R-13 | |
18 | Bu lông chữ U giữ nhíp | I + T | LSTC | N*R-13 |
19 | Bu lông bắt ống giảm chấn | I + T | LSTC | N*R-13 |
20 | Các vị trí bắt tay nhíp với bát đỡ nhíp | I + T | LSTC | N*R-13 |
21 | Áp suất lốp xe | I + A | ASTC | N*R-15 |
22 | Hệ thống đèn, còi, gạt nước, rửa kiếng | I | ||
23 | Tất cả các khớp nối ống nước | I | Bắt chặt | |
24 | Các vị trí bôi trơn | I + L | Theo sơ đồ | N*R-16 |
25 | Nhớt hộp số | I + Ad | Châm thêm | |
26 | Nhớt cầu sau | I + Ad | Châm thêm | |
27 | Nhớt máy | R | ||
28 | Lọc nhớt | R | N*R- 01 | |
TỔNG GIỜ CÔNG : 3.7 giờ | ||||
II- PHỤ TÙNG VÀ VẬT TƯ | ||||
TT | VẬT TƯ PHỤ TÙNG | MÃ SỐ/ CẤP ĐỘ | ĐƠN VỊ TÍNH | SỐ LƯỢNG |
1 | Nhớt máy (4HK1-TC) | 15W-40 (CE, CF, CI) | Lít | 12.0 thay nhớt & lọc |
2 | Lọc nhớt | 5876101170 | Cái | 1 |
3 | Nhớt hộp số | 15W-40 (CE, CF, CI) | Lít | Châm thêm |
4 | Nhớt cầu sau | 85W- 140 (GL5) | Lít | Châm thêm |
5 | Mở bò AP3 | NO.3 | Kg | 0.5 |
6 | Dầu thắng, ly hợp | DOT 3 | Lít | Châm thêm |
BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ ISUZU NQR 20.000 KM HAY 12 THÁNG |
MODEL NQR 75 | |||
I- NỘI DUNG BẢO DƯỠNG. | ||||
Ghi chú: – I: Kiểm tra – A: Điều chỉnh – T: Siết chặt – R: Thay mới – L: Bôi trơn, bơm mỡ – C: Làm sạch – LSTC : Lực siết tiêu chuẩn – Ad : Châm thêm – (*): Chỉ khuyên áp dụng | ||||
TT | HẠNG MỤC BẢO DƯỠNG | CÔNG VIỆC | THÔNG SỐ | MÃ CÔNG TÁC |
1 | K.Tra bằng Tech 2, Tốc Độ Cầm Chừng & Gia Tốc | I | 575 vòng/ phút | N*R-04 |
2 | Kiểm tra bộ tách lọc nước | I + C | N*R-02 | |
3 | Lọc gió | I + C | N*R-03 | |
4 | Dây cua-roa | I + A | N*R-06 | |
5 | Khe hở su páp (nạp và xả) | I + A | 0.4mm | N*R-05 |
6 | Ống pô, bát pô, bulon bắt ống pô | I + T | LSTC | N*R-07 |
7 | Kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát | I | N*R-08 | |
8 | Tình trạng làm việc bơm tiếp vận nhiên liệu | I | ||
9 | Hệ thống nhiên liệu (các ống dẫn, thùng chứa …) | I | ||
10 | Dầu ly hợp, dầu phanh | I + Ad | ||
11 | Hành trình tự do bàn đạp ly hợp | I + A | 15 – 25 mm | N*R-09 |
12 | Kiểm tra cơ cấu cần và cáp sang số | I + A | N*R-17 | |
13 | Kiểm tra rò rỉ dầu của hệ thống trợ lực lái | I | ||
14 | Độ rơ của tay lái trợ lực | I + A | 10 – 50 mm | N*R-18 |
15 | Tất cả các khớp nối đầu rotuyn của hệ thống lái | I | LSTC | N*R-11 |
16 | Các mối bu lông của hệ thống lái | I + T | LSTC | N*R-11 |
17 | Các khớp nối của cầu trước | I | N*R-14 | |
18 | Hiệu quả phanh tay | I + A | 06 – 08 nấc | N*R-19 |
19 | Nhíp trước và sau | I | N*R-13 | |
20 | Bu lông chữ U giữ nhíp | I + T | LSTC | N*R-13 |
21 | Các vị trí bắt tay nhíp với bát đỡ nhíp | I + T | LSTC | N*R-14 |
22 | Bu lông bắt ống giảm chấn | I + T | LSTC | N*R-13 |
23 | Áp suất lốp xe và tình trạng lốp | I | ASTC | N*R-15 |
24 | Hệ thống đèn, còi, gạt nước, rửa kính | I | ||
25 | Tất cả các bu lông, đai ốc dưới gầm xe & thân xe | I + T | ||
26 | Khớp nối các-đăng | I + T | LSTC | N*R-10 |
27 | Kiểm tra bu lon giữ láp ngang | I | LSTC | N*R-21 |
28 | Sự rò rỉ dầu của hệ thống phanh | I + Ad | ||
29 | Hành trình tự do của bàn đạp phanh | I + A | 4 – 7 mm | N*R-12 |
30 | Độ mòn của bố phanh | I | Theo tiêu chuẩn | N*R-12 |
31 | Tang trống phanh | I | Theo tiêu chuẩn | N*R-12 |
32 | Lọc nhớt | R | N*R- 01 | |
33 | Lọc nhiên liệu | R | ||
34 | Nhớt máy | R | ||
35 | Nhớt hộp số | I + Ad | ||
36 | Nhớt cầu sau | I + Ad | ||
TỔNG GIỜ CÔNG : 4.2 giờ | ||||
II- PHỤ TÙNG VÀ VẬT TƯ | ||||
TT | VẬT TƯ PHỤ TÙNG | MÃ SỐ/ CẤP ĐỘ | ĐƠN VỊ TÍNH | SỐ LƯỢNG |
1 | Nhớt động cơ (4HK1-TC) | 15W-40 (CE, CF, CI) | Lít | 12 |
2 | Lọc nhớt | 5876101170 | Cái | 1 |
3 | Lọc nhiên liệu tinh | 8983415400 | Cái | 1 |
4 | Lọc nhiên liệu thô | 8980959830 | Cái | 1 |
5 | Nhớt hộp số (MYY6S) | 15W-40 (CE, CF, CI) | Lít | 3.5 |
6 | Nhớt cầu sau | 85W- 140 (GL5) | Lít | 4.3 |
7 | Mở bò AP3 | NO.3 | Kg | 0.5 |
8 | Dầu phanh, ly hợp | DOT 3 | Lít | Châm thêm |
Việc bảo dưỡng định kỳ xe Isuzu NQR 75 không chỉ giúp xe vận hành tốt hơn mà còn đảm bảo an toàn cho người lái và hành khách. Tuân thủ các mốc bảo dưỡng và thực hiện đầy đủ các hạng mục kiểm tra, điều chỉnh, và thay thế theo hướng dẫn sẽ giúp xe của bạn duy trì được hiệu suất và tuổi thọ cao nhất.
* THAY LỌC NHỚT NQR 75 MÁY 4HK1:
![]() |
Tháo: |
1. Đặt 1 khay hứng nhớt dưới đáy lọc nhớt | |
2. Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo lọc nhớt | |
Ghi chú: Khi tháo cần chú ý tới dây dẫn của cảm biến CRP. | |
3. Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo lọc. | |
Lắp: | |
1. Tra mỡ hay dầu nhớt vào gioăng của lọc nhớt mới. | |
2. Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để siết lọc nhớt | |
Lực siết tiêu chuẩn: N.m (kg.m/lb.ft) 64 (6.5/47) |
|
3. Khởi động động cơ và kiểm tra rò rỉ. |
* THAY LỌC NHIÊN LIỆU TINH NQR 75:
![]() |
Tháo: |
1. Tháo hộp chứa lọc nhiên liệu | |
a. Nới lỏng bu lông xả phía bên dưới | |
b. Nới lỏng bu lông xả gió để xả hết nhiên liệu. | |
2. Tháo dây dẫn điện của bộ lõi lọc nhiên liệu. | |
3. Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo lọc. | |
4. Tháo đẩy lõi lọc xuống phía dưới để lấy vòng phốt cao su. | |
5. Nếu có vật lạ trong hộp chứa lọc thì cần làm sạch lọc. | |
Ghi chú: Không sử dụng khí nén để loại bỏ vật la trong hộp lọc, vì nếu làm như vậy thì vật lạ có thể sẽ lọt vào bê trong đường ống nhiên liệu và làm hư bơm. | |
Lắp: | |
1. Đặt vòng phốt cao su vào phía bên trong của hộp chứa lọc. | |
2. Cho nhiên liệu thấm đều trên lõi lọc. Đặt lõi lọc vào bên trong của hộp chứa lọc. | |
3. Siết chặt theo đúng lực siết tiêu chuẩn 33 N.m (3.4 kg.m/25 lb.ft) | |
4. Siết chặt bu lông xả nhiên liệu và lắp lại giắc nối của công tắc cảnh báo nước. 0.4 N.m (0.04 kg.m/ 3.5 lb.in) | |
5. Khởi động động cơ và kiểm tra rò rỉ. |
* THAY LỌC NHIÊN LIỆU THÔ NQR 75:
![]() |
Tháo: |
1. Nới lỏng bu lông xả dầu phía bên dưới. | |
2. Tháo nắp nhựa đáy lọc nhiên liệu bằng dụng cụ chuyên dùng số 136. | |
3. Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo lọc số 2(B). | |
Lắp: | |
1. Vệ sinh sạch nắp nhựa đáy lọc và đặt vòng phốt cao su vào phía bên trong. | |
2. Lắp nắp nhựa đáy lọc vào Lọc nhiên liệu thô mới. | |
3. Đặt gioăng vào mặt trên lọc nhiên liệu thô và siết chặt vào đế lọc theo đúng lực siết tiêu chuẩn. | |
4. Siết chặt bu lông xả nhiên liệu 0.4 N.m (0.04 kg.m/ 3.5 lb.in) | |
5. Khởi động động cơ và kiểm tra rò rỉ. |
Bài viết liên quan
Nguyên Nhân Cháy và Nhanh Mòn Lá Côn (Đĩa Bố Ly Hợp) – Cách Khắc Phục Hiệu Quả
Lá côn (đĩa bố ly hợp) đóng vai trò quan trọng trong hệ thống truyền động của ô tô, đặc biệt là các dòng xe tải như Isuzu và Hino. Tuy nhiên, tình trạng cháy và nhanh mòn lá côn thường xuyên xảy ra, gây phiền toái lớn cho tài xế và chủ xe. Vậy…
Kiểm Tra và Bảo Dưỡng Xe Tải Định Kỳ Tại Mỗi 5,000 Km – Những Hạng Mục Quan Trọng
Bảo dưỡng định kỳ cho xe tải là việc cần thiết để đảm bảo xe luôn vận hành trong tình trạng tốt nhất và kéo dài tuổi thọ. Dưới đây là các bước cần thực hiện mỗi khi xe tải đạt đến 5,000 km.
Kiểm Tra Và Bảo Dưỡng Xe Tải Sau 1,000 km Đầu Tiên- Những Hạng Mục Cần Làm
Kiểm tra và bảo dưỡng xe tải sau 1,000 km đầu tiên là quy trình kiểm tra tổng quát và bảo dưỡng ban đầu cho xe tải mới. Quá trình này nhằm đảm bảo rằng các hệ thống của xe hoạt động tốt và không gặp vấn đề sau khi xe đã vận hành một…
Hệ Thống Làm Mát Xe Ô Tô: Sự Cố Hỏng Hóc và Giải Pháp Khắc Phục
Hệ thống làm mát xe ô tô có vai trò quan trọng trong việc duy trì nhiệt độ hoạt động của động cơ. Tuy nhiên, hệ thống này có thể gặp phải một số sự cố hỏng hóc như rò rỉ nước làm mát, bơm nước hỏng, tắc nghẽn, quạt làm mát không hoạt động,…
Tìm Hiểu Ngay Các Bộ Phận Chính Của Hệ Thống Làm Mát Ô Tô
Hệ thống làm mát ô tô là một trong những hệ thống quan trọng nhất để đảm bảo động cơ hoạt động ổn định và bền bỉ. Hệ thống này giúp duy trì nhiệt độ của động cơ trong phạm vi lý tưởng, ngăn ngừa quá nhiệt và đảm bảo hiệu suất tối ưu.
Tầm Quan Trọng Của Việc Bảo Dưỡng Định Kỳ Máy Khởi Động (Củ Đề) Xe Ô Tô
Máy khởi động ô tô là một trong những bộ phận quan trọng nhất, đóng vai trò chính trong việc khởi động động cơ xe. Để duy trì hiệu suất và tuổi thọ của máy khởi động, việc bảo dưỡng định kỳ là rất cần thiết.